Pháp thoại về Ngày Lễ Thành Đạo của Đức Phật Thích Ca và Thiền Tập tại Nhà Nguyện (Chapel) tại bịnh viện Swidhish ở thành phố Seattle, Washington vào ngày 8-12-2011.
Thích Trừng Sỹ
(Xin Bấm vào để xem movie)
(Please click and watch this movie)
The Dharma talk about Enlightenment Day of Lord Sakyamuni Buddha and Meditation Practice at Swidhish hopital Chapel in Seattle city, Washington state on Dec. 8, 2011.
By Ven. Thich Trung Sy
Ngày
Thành Đạo (Bodhi Day)
Sáng
ngày Mùng 8, tháng 12, năm 2011, tại bệnh viện Swedish, thành phố Seattle, tiểu
bang Washington, Mỹ Quốc, nhận lời mời của bác sĩ Jeff Schoening và Shuri
Saigusa, Hòa thượng Thích Nguyên An, Thượng tọa Thích Nguyên Kim, và thầy Trừng
Sỹ tới bệnh viện này để làm lễ Phật thành đạo khoảng 60 phút.
Trong
buổi Lễ này, bác sĩ Jeff Schoening kể câu chuyện ngắn về đức Phật Thích Ca Mâu
Ni khoảng 7 phút. Thượng tọa Kozen, tên tiếng Việt Nam là Thích Minh Tịnh,
người Mỹ tu khoảng 47 năm, hướng dẫn các y, bác sĩ và các nhà lãnh đạo tinh
thần tại bệnh viện, niệm A Di Đà Phật bằng tiếng Tàu, tiếng Phạn, và cả tiếng
Việt nữa.
Sau
đó, cả 3 thầy Việt Nam tụng Kinh Bát Nhã, làm lễ sái tịnh và chú nguyện bằng
cách để tượng Phật nhỏ trên đầu của từng vị. Qua buổi Lễ này, thân tâm của học
đều cảm thấy an vui và nếm được pháp lạc. Cũng trong buổi Lễ cầu nguyện này, thầy
Trừng Sỹ người được đề nghị thuyết trình pháp thoại ngắn gọn về ý nghĩa ngày Phật
thành đạo và thiền tập khoảng 15 phút cho các vị ở đây.
Kính
chào quý vị buổi sáng,
Bài
pháp thoại của tôi được trình bày hôm nay gồm có 2 phần:
Ý
nghĩa ngày Phật thành đạo và thiền tập.
1. Ý nghĩa ngày Phật thành đạo ( The Meaning of the Enlightenment Day)
Theo
truyền thống Phật giáo Bắc truyền, ngày Mùng 8 chạp hằng năm là ngày thành đạo
của đúc Phật Thích Ca Mâu Ni. Sau 49 ngày đêm thiền định dưới cội cây Bồ Đề (Bodhi), Bồ tát Siddhārtha chứng ngộ và trở thành Phật hiệu là Thích
Ca Mâu Ni vào thế kỷ thứ sáu, khoảng 589 trước dương lịch lúc 35 tuổi.
Good
morning dear the Most Venerable Thich Nguyen An, Senior Venerable Thich Nguyen
Kim, Reverend Shuri Saigusa, Doctor Jeff Schoening, Chaplains, and friends.
Today
is on December 8, 2011. We are present at the Swedish Hospital chapel. I would
like to present the Dharma talk which consists of two main contents: That is, “The Enlightenment Day and Meditation Practice.”
First,
according to Mahayana Buddhist tradition, annual December 8 is the Enlightenment
Day of Sakyamuni Buddha.
After 49 days and nights practicing and sitting
meditation under the root of the Bodhi tree, Bodhisattva
Siddhārtha got enlightenment and became the Buddha who was called
Sakyamuni in the 6th century BC, about 589 BC at the age of
35.
Sakyamuni Buddha who was the fully Enlightened
One founded Buddhism, which was present in the world more than 2500 years ago.
Như các bạn biết theo quan điểm Phật giáo, ngày giác ngộ được gọi là
ngày bình đẳng, an vui, hòa bình và hạnh phúc cho chư thiên và loài người. Kể từ
ngày đó, ánh sáng giác ngộ của Phật giáo được lan rộng ra với thế giới. Bất cứ
nơi nào Phật giáo có mặt, thì nơi đó con người không phân biệt giai cấp, không
phân biệt màu da và chủng tộc. Bất cứ nơi nào Phật giáo đã có mặt, thì nơi đó con người sẽ không xảy ra một cuộc chiến
tranh tôn giáo nào cả. Và ở bất cứ nơi nào Phật giáo có mặt, thì con người sẽ sống
trong hòa bình và hạnh phúc nếu tất cả mọi người và mỗi gia đình đều cùng nhau tinh
tấn thực hành và áp dụng giáo lý của Đức Phật trong cuộc sống hàng ngày.
As you know according to Buddhist viewpoints, the
Enlightenment Day is called as the day of equality, peace, joyfulness and
happiness for devas and human beings. Since that day, the enlightenment light of
Buddhism was spread out to the world. Wherever Buddhism has been present, there
people do not discriminate a caste, skin color, and race. Wherever Buddhism has
been present, there people do not have a religious war. And wherever Buddhism has
been present, there people live in peace and happiness if everyone and every
family together practice and apply the Buddha’s teachings diligently in their
daily lives.
2. Thiền tập (Meditation Practice)
Thứ hai, một trong những phương pháp thực tập hiệu quả và hữu ích nhất cho cuộc sống hàng ngày của chúng ta là thực hành thiền định. Trong mỗi buổi sáng, buổi chiều, hoặc buổi tối, chúng ta nên để dành ra ít nhất 20 phút hoặc nửa giờ để thực hành thiền định. Mỗi lần thiền tập là mỗi lần chúng ta lại làm tăng thêm nhiều năng lượng tinh thần của mình. Khi chúng ta thực hành thiền định thường xuyên hàng ngày hoặc mỗi đêm, thì năng lượng tinh thần của chúng ta sẽ trở nên đầy đủ hơn nhiều. Lúc đó, chúng ta có đủ năng lượng tinh thần để chia sẻ với những người khác.
Thứ hai, một trong những phương pháp thực tập hiệu quả và hữu ích nhất cho cuộc sống hàng ngày của chúng ta là thực hành thiền định. Trong mỗi buổi sáng, buổi chiều, hoặc buổi tối, chúng ta nên để dành ra ít nhất 20 phút hoặc nửa giờ để thực hành thiền định. Mỗi lần thiền tập là mỗi lần chúng ta lại làm tăng thêm nhiều năng lượng tinh thần của mình. Khi chúng ta thực hành thiền định thường xuyên hàng ngày hoặc mỗi đêm, thì năng lượng tinh thần của chúng ta sẽ trở nên đầy đủ hơn nhiều. Lúc đó, chúng ta có đủ năng lượng tinh thần để chia sẻ với những người khác.
Second, one of the most effective and helpful
practice methods for our daily lives is meditation practice. In every morning,
every afternoon, or every evening, we should spare or save at least 20 minutes
or half an hour for meditation practice. Every time of practicing meditation is
every time of recharging more our spiritual energies. When we practice
meditation regularly everyday or every night, our spiritual batteries will
become full. At that time, we have enough our spiritual energies to share other
people.
Thật vậy, mỗi lần chúng ta thực hành thiền định, có nghĩa là mỗi lần
chúng ta khơi dậy, nuôi dưỡng, và phát triển các nguồn năng lượng của tình thương
yêu, lòng từ bi, trí tuệ, an lạc, và hạnh phúc cho chính mình. Lúc đó, chúng ta
có thể chia sẻ những nguồn năng lượng này với những người thân, người thương của
mình, bệnh nhân, hoặc cho những người khác nữa. Từ đây, những gì chúng ta nói,
những gì chúng ta nghĩ và những gì chúng ta làm đều có khả năng mang lại những
hoa trái an vui và hạnh phúc đích thực cho mình và cho người khác ngay bây giờ và
ở đây trong cuộc sống hiện tại.
Indeed, every time we practice meditation, meaning
every time we arouse, nurture, and develop the energies of loving-kindness,
compassion, wisdom, peacefulness, and happiness for ourselves. At that time, we
can share them to our beloved ones, relatives, patients, or to someone else. From here, what we say, what we think, and what
we do have the ability to bring flowers and fruits of authentic joyfulness and
happiness to ourselves and to others right here and right now in the present
life.
Nhận thức rõ ràng như thế này, chúng ta có thể sống sâu sắc và tự do
trong từng giây và từng phút. Mỗi hơi thở là còn sống. Mỗi thực hành là thanh
thản. Từng giây phút là còn sống. Từng giây phút là an nhàn. Chúng ta càng áp dụng
thực hành thiền định trong từng phút, thì mình cảm thấy yên bình hơn trong từng
phút. Chúng ta càng áp dụng thực hành thiền định trong từng giờ, thì mình cảm
thấy hạnh phúc hơn trong từng giờ. Và chúng ta càng áp dụng thực hành thiền định
hàng ngày, thì mình cảm thấy vui tươi và thanh thản nhiều hơn mỗi ngày. Niềm an
lạc là thiền tập, hạnh phúc là thiền tập, và giải thoát tự do là thiền tập.
Being clearly aware of like this, we can live
deeply and freely in every second and every minute. Every breath is alive.
Every practice is leisurely. Every moment is alive. Every moment is leisurely. The
more we apply meditation practice in every minute, the more peaceful we feel
with it in every minute. The more we apply meditation practice in every hour,
the happier we feel with it in every hour. And the more we apply meditation
practice in everyday, the more joyful and leisurely we feel with it in
everyday. Peaceful joy is in meditation practice, happiness is in meditation
practice, and freedom is in meditation practice.
Chúng ta hiểu và thực hành được như vậy, thì niềm an lạc và hạnh
phúc có khả năng thấm nhuần mát mẻ và trong lành vào thân tâm của chúng ta.
Hơn nữa, chúng ta biết rằng
cuộc sống của chúng ta là có sẵn trong hơi thở.
Hơi thở trong chánh niệm.
Chánh niệm là có an lạc
và hạnh phúc.
Niềm an lạc và hạnh phúc
có mặt trong thân tâm chúng ta.
Tu luyện là quá trình nhận
biết, làm sạch và chuyển hoá dần dần những điều trái thành điều phải, nỗi buồn
thành niềm vui, phiền não thành bồ đề, đau khổ thành niềm an lạc và hạnh phúc.
Tu tập là đạt được niềm an
lạc và hạnh phúc cho chính mình và cho người khác ngay bây giờ và ở đây trong
cuộc sống hiện tại.
We understand and practice like this, peacefulness and
happiness have the ability to permeate and to make our bodies and minds cool
and fresh.
Moreover, we know that our lives are available in breath.
Breath is available in right mindfulness.
Breath is available in right mindfulness.
Right mindfulness is available in peacefulness and happiness.
Peacefulness and happiness are available in our bodies and minds.
Cultivating is the process of recognizing, purifying
and transforming wrong into right, sorrow into joy, defilement into
bodhi, suffering into peace and happiness step by step.
To cultivate is to achieve peacefulness and happiness for oneself
and for others right here and right now in the present life.
Before finishing
Dharma talk today, i would like to invite all of you together with me to sing a
meditation song which is entitled “I am free.”
“Breathing
in, breathing out,
Breathing
in, breathing out,
I
am blooming as a flower,
I
am fresh as the dew,
I
am solid as a mountain,
I
am firm as the earth.
I
am free.
Breathing
in, breathing out,
Breathing
in, breathing out,
I
am water
Reflecting
what
is real, what is true
And
I feel
There
is space
Deep
inside of me
I
am free, I am free, I am free.”
(Plum village song)
(Plum village song)
Thank you for your attention!
May all of you be well and be happy in Meditation practice!